Tìm kiếm: xuất khẩu vũ khí
DNVN - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata đã bắt đầu bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt.
Tuyên bố được hãng Sina (Trung Quốc) dẫn nguồn tin quốc phòng Belarus cho biết, Minsk sẽ bán vũ khí cho bất kỳ bên nào cần, dù khách hàng đó là Mỹ.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ mới đây đã nêu ra một loạt sáng kiến thúc đẩy phong trào “Ấn Độ tự cường” với mục tiêu đẩy mạnh nền công nghiệp quốc phòng nội địa, giảm phụ thuộc vào khí tài quân sự nhập khẩu từ nước ngoài.
DNVN - Saudi Arabia từng bị một số quốc gia phương Tây cấm xuất khẩu vũ khí, nhưng bây giờ tình hình đã khác.
DNVN - Sau tiêm kích Su-35, MiG-29 hay hệ thống phòng không tầm xa S-400 Triumf thì xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata cũng sắp bị Mỹ đưa vào danh sách trừng phạt.
Mỹ sẽ không phải là khách hàng tiềm năng mua hệ thống radar 59Н6-ТЕ của Nga vì các biện pháp trừng phạt đang được thực thi và vì các lý do chính trị.
Mặc dù số lượng đơn đặt hàng từ Trung Đông giảm nhưng xuất khẩu vũ khí của Pháp vẫn được mùa nhờ vào những hợp đồng mà Paris ký với các quốc gia châu Âu trong năm 2019. Là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ 3 thế giới, Pháp đang chứng tỏ ưu thế của mình trong cuộc cạnh tranh giành thị trường này.
Chính phủ Ấn Độ có nhiều chủ trương nhằm thúc đẩy hơn nữa nền công nghiệp quốc phòng (CNQP) nội địa để trở thành một cường quốc về lĩnh vực này trên thế giới đến năm 2025.
Trung Quốc đang làm mọi cách để hack mã nguồn của “tuyệt tác” Su-35 để có thể tự do sao chép, trong đó có việc tích hợp tên lửa mới với tham vọng vượt qua J-20.
DNVN - Đài Loan đã gần đạt được thỏa thuận mua hệ thống phòng thủ bờ biển di động với tên lửa chống hạm Boeing Harpoon Block II của Mỹ.
Ngày 13/5, Bộ Ngoại giao Mỹ đã quy cho Triều Tiên và 4 nước khác là "không hợp tác đầy đủ" với các nỗ lực chống khủng bố của Mỹ, đồng thời cấm bán các dịch vụ và vật dụng quốc phòng cho những nước này.
Các cường quốc xuất khẩu vũ khí như Mỹ và Nga đang phải đối mặt với vấn đề cung cấp thiết bị quân sự hiện đại và công nghệ cao cho những người không đủ trình độ sử dụng chúng.
Đối với một quốc gia tự hào rằng đã phát triển một máy bay chiến đấu tàng hình tiên tiến, có vẻ lạ rằng “siêu cường Trung Quốc” vẫn cần mua máy bay chiến đấu từ Nga. Đó là nhận định của một bài báo trên National Interest.
Sau khi lâm vào tình trạng khủng hoảng với Nga, vũ khí do Ukraine sản xuất trở nên rất thiếu sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng đột biến trong thập kỷ cuối, nhưng xu hướng có thể bị đảo ngược do Covid-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo